Khối ngành Ngoại ngữ

Ngành Ngôn ngữ học- mã ngành 7220201

Ngôn ngữ học là gì?

Ngôn ngữ học – hay còn được gọi tên tiếng Anh là Linguistics – là lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu nhiều khía cạnh của ngôn ngữ, đồng thời cung cấp cho người học sự hiểu biết về ngữ âm (âm thanh), cú pháp (ngữ pháp) và ngữ nghĩa (nghĩa). Lịch sử hình thành ngôn ngữ và cách từ ngữ tiến hóa theo các thời kỳ lịch sử cũng sẽ xuất hiện trong chương trình học.

Ngành Ngôn ngữ học

Nhiều người cho rằng theo đuổi ngành ngôn ngữ học có nghĩa là học ngoại ngữ và nói được nhiều thứ tiếng. Nhưng cách nhìn nhận đó chưa hoàn toàn đúng đối với một sinh viên ngành ngôn ngữ học! Bên cạnh biết nhiều thứ tiếng thì việc nghiên cứu ngôn ngữ học còn có ý nghĩa nhiều hơn thế. Ngôn ngữ học là khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ bao gồm kiến thức về:

  • Nhìn nhận vô thức của con người có về ngôn ngữ
  • Cách đứa trẻ mới sinh ra tiếp thu ngôn ngữ
  • Cấu trúc của ngôn ngữ nói chung và của các ngôn ngữ cụ thể
  • Các ngôn ngữ khác nhau như thế nào
  • Cách ngôn ngữ ảnh hưởng đến sự tương tác và suy nghĩ của con người
  • Hiểu được những giá trị của kiến thức trên khiến ngành ngôn ngữ học trở nên gần gũi, hữu dụng với thực tiễn nhưng cũng rất thú vị và mới mẻ khi khám phá.

Học gì trong ngành ngôn ngữ học?

Mục tiêu đào tạo của ngành ngôn ngữ học là cung cấp cho người học các kiến thức mở rộng và nâng cao về ngôn ngữ, về văn hóa và xã hội, cũng như các kiến thức ngôn ngữ học theo hướng chuyên ngành. Vì sự bao quát và đa dạng trong ngành ngôn ngữ học nên các môn học có thể chia thành 3 nhóm tiêu biểu như sau:

Nhóm lý thuyết ngôn ngữ – phù hợp với các sinh viên muốn tập trung vào chuyên đề khoa học ngôn ngữ

  • Ngữ âm học
  • Âm vị học
  • Từ vựng học
  • Cú pháp học
  • Ngữ nghĩa học
  • Ngữ dụng học
  • Kí hiệu học
  • Ngôn ngữ đại cương
  • Lịch sử ngôn ngữ học

I. Khối kiến thức chung  (không bao gồm học phần 7 và 8)16

  • 1Triết học Mác – Lê nin3
  • 2Kinh tế chính trị Mác – Lê nin2
  • 3Chủ nghĩa xã hội khoa học2
  • 4Tư tưởng Hồ Chí Minh2
  • 5Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam2
  • 6Ngoại ngữ B15
  • Tiếng Anh B15
  • Tiếng Trung B15
  • 7Giáo dục thể chất4
  • 8Giáo dục quốc phòng – an ninh8

II. Khối kiến thức theo lĩnh vực 29

II.1 Các học phần bắt buộc  (không bao gồm học phần 17)23

  • 9Các phương pháp nghiên cứu khoa học3
  • 10Cơ sở văn hoá Việt Nam3
  • 11Lịch sử văn minh thế giới3
  • 12Lôgic học đại cương3
  • 13Nhà nước và pháp luật đại cương2
  • 14Tâm lí học đại cương3
  • 15Xã hội học đại cương3
  • 16Tin học ứng dụng3
  • 17Kĩ năng bổ trợ3

II.2Các học phần tự chọn 6/18

  • 18Kinh tế học đại cương2
  • 19Môi trường và phát triển2
  • 20Thống kê cho khoa học xã hội2
  • 21Thực hành văn bản tiếng Việt2
  • 22Nhập môn năng lực thông tin2
  • 23Viết học thuật2
  • 24Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng2
  • 25Hội nhập quốc tế và phát triển2
  • 26Hệ thống chính trị Việt Nam2

III.Khối kiến thức theo khối ngành 27

Ngành Ngôn ngữ học

III.1Các học phần bắt buộc 18

  • 27Ngoại ngữ Khoa học Xã hội và Nhân văn 14
  • Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 14
  • Tiếng Trung Khoa học Xã hội và Nhân văn 14
  • 28Ngoại ngữ Khoa học Xã hội và Nhân văn 25
  • Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 25
  • Tiếng Trung cho khoa học xã hội và nhân văn 25
  • 29Khởi nghiệp3
  • 30Dẫn luận ngôn ngữ học3
  • 31Hán Nôm cơ sở3

III.2 Các học phần tự chọn9/24

  • 32Ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc ở Việt Nam và Đông Nam Á3
  • 33Việt ngữ học đại cương3
  • 34Văn học Việt Nam đại cương3
  • 35Nghệ thuật học đại cương3
  • 36Nhân học đại cương3
  • 37Thông tin học đại cương3
  • 38Báo chí truyền thông đại cương3
  • 39Khu vực học đại cương3

IV. Khối kiến thức theo nhóm ngành15

IV.1Các học phần bắt buộc9

  • 40Ngôn ngữ học đại cương4
  • 41Ngôn ngữ học ứng dụng2
  • 42Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học3

IV.2Các học phần tự chọn (chọn một trong hai định hướng sau):6

Định hướng kiến thức chuyên sâu của ngành6/15

  • 43Ngôn ngữ học xã hội3
  • 44Nhập môn phân tích diễn ngôn3
  • 45Ngôn ngữ học nhân chủng3
  • 46Phương pháp điền dã ngôn ngữ học3
  • 47Ngôn ngữ học máy tính3

Định hướng kiến thức liên ngành6/18

  • 48Hành chính học đại cương3
  • 49Kỹ năng thuyết trình3
  • 50Kỹ năng viết cho báo in3
  • 51Nguyên lí lí luận văn học3
  • 52Xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội3
  • 53Ngôn ngữ – tộc người Nam Á – Đông Nam Á3

V. Khối kiến thức ngành49

V.1Các học phần bắt buộc27

  • 54Ngữ âm học và Từ vựng học tiếng Việt4
  • 55Ngữ pháp học tiếng Việt4
  • 56Ngữ nghĩa học3
  • 57Ngữ dụng học3
  • 58Lịch sử tiếng Việt 2
  • 59Phương ngữ  học tiếng Việt2
  • 60Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam2
  • 61Ngôn ngữ học đối chiếu2
  • 62Loại hình học ngôn ngữ2
  • 63Phong cách học tiếng Việt3

V.2Các học phần tự chọn15 (Sinh viên chọn 1 trong 2 hướng chuyên ngành)

V.2.1Hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học   15/30

  • 64Ngôn ngữ, truyền thông và tiếp thị3
  • 65Ngôn ngữ và công việc biên tập, xuất bản3
  • 66Việt ngữ học với việc dạy tiếng Việt trong nhà trường3
  • 67Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ3
  • 68Việt ngữ học với việc nghiên cứu, giảng dạy văn học, văn hóa3
  • 69Giáo dục ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam3
  • 70Ngôn ngữ văn học và sự phát triển của tiếng Việt trong thế kỷ 203
  • 71Ngôn ngữ và thực hành báo chí3
  • 72Từ điển học và việc biên soạn từ điển tiếng Việt3
  • 73Giáo dục ngôn ngữ trong môi trường đa ngữ3

V.2.2 Hướng chuyên ngành Việt ngữ học cho người nước ngoài  18/36

  • 74Tiếng Việt và phong tục Việt Nam3
  • 75Tiếng Việt ngành du lịch3
  • 76Tiếng Việt ngành kinh tế, thương mại3
  • 77Tiếng Việt và dịch thuật3
  • 78Tiếng Việt qua báo chí3
  • 79Tiếng Việt trong tục ngữ, ca dao3
  • 80Tiếng Việt và lễ hội ở Việt Nam3
  • 81Tiếng Việt trong công nghệ thông tin3
  • 82Tiếng Việt với lịch sử và văn hóa Việt Nam3
  • 83Tiếng Việt và văn học Việt Nam3
  • 84Tiếng Việt trên các phương tiện nghe nhìn3
  • 85Tiếng Việt trong pháp luật3

V.3Thực tập và Khóa luận tốt nghiệp/Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 7

  • 86Thực tập2
  • 87Khóa luận tốt nghiệp5
  • Học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp 
  • 88Các vấn đề lý luận ngôn ngữ học3
  • 89Những vấn đề cơ bản của Việt ngữ học2

xem thêm: tuyển sinh đại học công nghiệp hà nội

“Nguồn: jobsgo”

Tin liên quan

5 đại học hàng đầu châu Á năm 2021

khoinn

Ngôn ngữ Trung Quốc

khoinn

6 khoa ngoại ngữ “quyền lực” trường Đại học Sư Phạm TP. HCM mà bạn nên biết

khoinn

Leave a Comment